[Tin mới][6]

1
Cạo vôi răng
nâng mũi bọc sụn
Nâng mũi sline 3d fixed y
Nha khoa răng sứ
Niềng răng - Chỉnh nha
Phẫu thuật hàm & 3d clear
Phẫu thuật hàm hô móm
Răng khôn
Tẩy trắng răng
Thẩm mỹ căng da mặt
Thẩm mỹ khuôn mặt
Thẩm mỹ nâng mũi
Thẩm mỹ nụ cười
Thẩm mỹ tai
Thẩm mỹ viện hàn quốc
Thẩm mỹ vùng mắt
Trám răng
Trồng răng thẩm mỹ

Răng sữa bị chết tủy có trám hay nên nhổ?

Răng sữa bị chết tủy nếu không khắc phục kịp thời sẽ phá vỡ cấu trúc của răng, làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ và có thể gây ra tình trạng sai lệch răng về sau. Vậy khi răng sữa chết tủy nên trám hay nên nhổ? Câu trả lời sẽ có trong bài viết cạo vôi răng mất bao lâu dưới đây.

Răng sữa bị chết tủy có trám hay nên nhổ? 1
Tình trạng răng sữa chết tủy*

Răng sữa bị chết tủy có trám hay nên nhổ?


Tủy răng là một liên kết bao gồm các dây thần kinh và mạch máu, được bao bọc bởi men răng và ngà răng. Tủy răng sữa giúp trẻ cảm nhận được nhức kích thích bên ngoài, giúp nuôi dưỡng và bảo vệ răng.

Theo các chuyên gia nha khoa thì việc nên nhổ hay trám khi răng sữa bị chết tủy còn phải phụ thuộc vào tình trạng cụ thể của răng miệng. Để biết cách khắc phục tốt nhất, bạn nên đưa trẻ đến các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và có phương pháp điều trị hiệu quả.

Đối với trường hợp răng sữa chết tủy một phần, tức là tủy ở thân răng đã chết nhưng tủy ở chân răng vẫn còn khỏe mạnh thì bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ hoàn toàn những mô tủy bị chết, sát khuẩn lỗ trống vừa mới lấy tủy. au đó, trám bít vĩnh viễn bằng vật liệu nhân tạo.

Còn đối với những răng sữa đã chết toàn phần, kèm theo tình trạng vỡ mẻ không thể bảo tồn được nữa thì bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng để ngăn chặn không ảnh hưởng đến các răng bên cạnh.

Răng sữa bị chết tủy có trám hay nên nhổ? 2
Điều trị răng sữa chết tủy tại nha khoa*

Cách phòng tránh răng sữa bị chết tủy


Răng sữa bị chết tủy hầu như nguyên nhân là do chế độ ăn uống cũng như vệ sinh răng miệng cho trẻ không phù hợp và chưa đúng cách. Răng sữa có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ. Chính vì vậy, bạn cần lưu ý đến cách chăm sóc và bảo vệ răng sữa.

- Tập cho trẻ thói quen vệ sinh răng miệng mỗi ngày, đánh răng 2 lần/ ngày, súc miệng sau mỗi bữa ăn, dùng thêm nước súc miệng để làm sạch khoang miệng.

- Không nên cho trẻ ăn quá nhiều thực phẩm nhiều đường như bánh kẹo, socola, nước ngọt... sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và gây bệnh.

- Bạn có thể hướng dẫn trẻ sử dụng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn để lấy sạch các mảng bám thức ăn, ngăn không cho vi khuẩn tấn công.

- Khám răng cho trẻ định kỳ để kịp thời phát hiện những bệnh lý răng miệng và điều trị.

Trên đây là cách phòng ngừa cũng như phương pháp điều trị răng sữa bị chết tủy. Khi trẻ gặp phải tình trạng này, bạn nên nhanh chóng đưa trẻ đến các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra và có phương pháp điều trị kịp thời.

TG: VT

Start typing and press Enter to search